Tải ngay miễn phí File PDF Soạn Bài Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 10 Theo Unit
Thì hiện tại đơn (present simple tense hay còn gọi là simple present tense) là một trong những loại thời được dùng phổ biến nhất trong các thì trong tiếng anh.
Cách sử dụng thì hiện tại đơn (the present simple tense) |
Ví dụ |
Thì hiện tại đơn trong tiếng anh được dùng để diễn tả một chân lý, một sự thật hiển nhiên. |
The sun rises in the East. Ten times ten makes one hundred. (10 x 10 = 100) |
Thì hiện tại đơn được dùng để diễn tả một thói quen, một hành động xảy ra thường xuyên ở hiện tại. Người ta thường dùng cùng một số trạng từ tần suất: always, usually, often, sometimes, never. |
I get up early every morning. We usually fly to Hanoi to visit my grandparents every our summer vacation. |
Thì hiện tại đơn được dùng để diễn tả hành động, sự việc tương lai sẽ xảy ra theo thời gian biểu hoặc chương trình, kế hoạch đã được định trước theo thời gian biểu |
The train leaves at seven tomorrow morning. Lunch is at 12.30. Don’t be late. |
Chúng ta có thể dùng hiện tại đơn để đưa ra lời chỉ dẫn và hướng dẫn (đường đi, cách sử dụng, cách làm bài, v.v) |
You take the train into the city centre and then you take a number five bus. So what you do is … you read the questions first and then you write down your answers in the box. |
Thì tiếng anh hiện tại đơn dùng trong các mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian với ý nghĩa tương lai |
I will go to bed after I finish my homework. I’ll call you when I get there. |
a. Thể khẳng định:
S + V + O +…
Cách chia động từ ở thì hiện tại đơn:
- Với động từ to be:
Chủ ngữ | Động từ to be |
I | am |
he/ she/ it | is |
you/ we/ they | are |
Ví dụ:
- Với động từ thường:
Chủ ngữ | Động từ thường |
I/ we/ you/ they | động từ nguyên mẫu |
he/ she/ it | động từ thêm '-s' hoặc '-es' |
Ví dụ:
b. Thể phủ định:
- Với động từ to be:
S + is/am/are + not + O + ….
- Với động từ khiếm khuyết:
S + modal verb + not + bare- + O + ….
- Với động từ thường:
S + don’t/doesn’t + bare Infinitive + O + …
Chủ ngữ | Trợ động từ |
I/ we/ you/ they | don't |
he/ she/ it | doesn't |
Xem thêm Động từ khiếm khuyết thường gặp
Động từ thường trong tiếng anh
Ví dụ:
c. Thể nghi vấn:
Công thức | Động từ to be | Động từ thường và động từ khiếm khuyết |
Yes/no question - Dạng câu hỏi phủ định yes/no được dùng khi người nói kỳ vọng câu trả lời sẽ là "yes" |
Is/am/are + S + O + …? | Do/does/modal verb + S + bare infinitive + O + ...? |
Isn't/aren't + S + O + …? | Don't/doesn't/Can't/Won't... + S + bare infinitive + O + ...?? | |
Is/am/are + S + not + O + …? | Do/does/modal verb + S + not + bare infinitive + O + ...? | |
Wh- question - Dạng câu hỏi phủ định Wh- được dùng để nhấn mạnh hoặc dùng như bình thường |
Từ để hỏi + Is/am/are + S + O +…? | Từ để hỏi + Do/does/modal verb + S + bare infinitive + O + …? |
Từ để hỏi + Isn't/aren't + S + O +…? | Từ để hỏi + don't/doesn't/can't/won't.. + S + bare infinitive + O + …? | |
Từ để hỏi + Is/am/are + S + not+ O +…? | Từ để hỏi + Do/does/modal verb + S + not + bare infinitive + O + …? |
Ví dụ:
a. Cách thêm s/es:
Với thì hiện tại đơn, động từ thường khi chia với ngôi thứ 3 sẽ phải thêm hậu tố "-s/-es":
- Thêm -es vào các động từ có tận cùng là -ch, -sh, -x, -s, -z, -o: watches; misses; washes; fixes…
- Đối với các động từ có tận cùng là phụ âm + -y, đổi -y thành -ies: studies, flies, tries, cries…
- Thêm -s vào đằng sau các động từ còn lại và các từ có tận cùng là nguyên âm + -y: plays, works, talks, stays…
- Một số động từ bất quy tắc: goes. does, has.
b. Cách phát âm -s/-es:
Chú ý các phát âm phụ âm cuối này phải dựa vào phiên âm quốc tế chứ không dựa vào cách viết.
- Đọc là /s/: Khi từ có tận cùng là các phụ âm /f/, /t/, /k/, /p/
- Đọc là /iz/: Khi từ có tận cùng là các âm /s/, /z/, /∫/, /t∫/, /ʒ/, /dʒ/ (thường có tận cùng là các chữ cái che, x, z, sh, ch, s, ghe)
- Đọc là /z/: Khi từ có tận cùng là nguyên âm và các phụ âm còn lại
- Các từ nhận biết thì hiện tại đơn thường là: các từ chỉ mức độ (always, often, usually, sometimes, never), all the time, now and then, once in a while, every day/week/month/year, on [ngày], …
- Dấu hiệu thì hiện tại đơn cũng bắt đầu với mệnh đề chỉ thời gian (tương lai): when, while, as soon as, until, before…
Ví dụ:
Các thì trong tiếng anh và cách sử dụng
Cách sử dụng thì hiện tại tiếp diễn | Ví dụ |
Thì hiện tại tiếp diễn trong tiếng anh diễn tả một việc đang diễn ra ngay tại thời điểm nói |
Stephanie is preparing for dinner at the moment. |
Mang nghĩa phàn nàn, thì hiện tại tiếp diễn thường đi cùng với always để bày tỏ ý phàn nàn về một hành động tiêu cực thường lặp đi lặp lại, gây khó chịu cho người khác. |
Amanda! You are always going to work late! |
Diễn đạt một hành động sắp xảy ra trong tương lai gần, một kế hoạch đã lên lịch sẵn |
I'm visiting my grandparents next month. |
Chúng ta cũng sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để diễn đạt về sự thay đổi nhỏ nhưng liên tục của một sự vật, sự việc. |
Maria’s health is getting better. |
Diễn tả một hành động hoặc sự việc nói chung đang diễn ra nhưng không nhất thiết phải thực sự diễn ra ngay lúc nói |
I've got a lot of assignment this semester. I'm doing a research, too. |
Lưu ý: Thì hiện tại tiếp diễn (httd) không dùng với các động từ chỉ sự nhận thức như: see, hear, understand, know, like, want, glance, feel, think, smell, love, hate, realize, seem, remember, forget…..
Xem thêm về Các từ không dùng cho thì tiếp diễn và các lưu ý cần nhớ.
a.Thể khẳng định:
S + be + V-ing + O + …
Chủ ngữ | Động từ to be |
I | am |
he/ she/ it | is |
they/ you/ we | are |
Ví dụ:
b. Thể phủ định:
S + be + not + V-ing + O + …
Chủ ngữ | Động từ to be |
I | am not |
he/ she/ it | isn't (is not) |
they/ you/ we | aren't (are not) |
Ví dụ:
c. Thể nghi vấn:
Công thức | Ví dụ | |
Yes/no question - Dạng câu hỏi phủ định yes/no được dùng khi người nói kỳ vọng câu trả lời sẽ là "yes" |
Is/am/are + S + V-ing + O + …? | Are they talking about the lastest version of iPhone? (Có phải họ đang nói về phiên bản mới nhất của iPhone không?) |
Isn't/aren't + S + V-ing + O + …? | You want ta go out? Isn't it raining? (Con muốn ra ngoài sao? Không phải trời đang mưa à?) |
|
Is/am/are + S + not + V-ing + O + …? | You want to go out? Is it not raining? | |
Wh- question - Dạng câu hỏi phủ định Wh- được dùng để nhấn mạnh hoặc dùng như bình thường |
Từ để hỏi + is/am/are + S + V-ing + O + …? | What are you doing here Ms. Grambird? (Cô đang làm cái gì ở đây vậy cô Grambird?) |
Từ để hỏi + isn't/aren't + S + V-ing + O + …? | Why aren't they leaving? (Tại sao họ lại lại không đi?) |
|
Từ để hỏi + is/am/are + S + not + V-ing + O + …? | Who's coming to the party? _ Oh! Who isn't coming? (Ai tới buổi tiệc tối nay nào? _ Ôi trời, ai lại không tới chứ) |
- Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại tiếp diễn (present continuous): trong câu thường có các từ: now, at present, at the moment, right now, still, look!, Listen! (những câu mệnh lệnh cách có dấu chấm than (!)) Và các từ như today, this week, this month, these days để diễn tả nghĩa tương lai.
Ví dụ:
Các thì tiếng anh và cách sử dụng, công thức các thì trong tiếng anh
Tải ngay miễn phí File PDF Soạn Bài Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 10 Theo Unit
Cách dùng |
Ví dụ |
Thì tương lai đơn được dùng để diễn tả một hành động sẽ xảy ra ở tương lai. |
He will come back next year. |
Thì tương lai đơn được dùng để diễn đạt một lời hứa hay một quyết định tức thì |
I’ll see you later. |
Để diễn tả quyết định lúc nói: dùng will |
This dress is beautiful! I will buy it. |
Lời mời hay yêu cầu ai làm gì với will you …? |
Will you come to have dinner with me? |
Diễn tả một dự định với will |
I’m saving money now. I’ll buy a house. |
Lời đề nghị ai cùng làm với shall we… ? |
Shall we walk home? |
Lời đề nghị giúp ai với shall I… ? |
Shall I give you a hand? |
Shall đi với ngôi thứ hai và thứ ba để diễn tả lời hứa hẹn |
Don’t worry! Louis shall bring you the money soon. |
Xem thêm Cách dùng will trong câu
a. Thể khẳng định:
S + will/shall + bare infinitive + O + …
Ví dụ:
b. Thể phủ định:
S + won’t/shan’t + bare infinitive
Ví dụ:
c. Thể nghi vấn:
Công thức | Ví dụ | |
Yes/no question - Dạng câu hỏi phủ định yes/no được dùng khi người nói kỳ vọng câu trả lời sẽ là "yes" |
Will/shall + S + bare infinitive + O + …? | Will you help me later? (Bạn sẽ giúp tôi chút nữa chứ?) |
Won't/shan't + S + bare infinitive + O + …? | Won't you go to school? (Con không đi tới trường sao?) |
|
Will/shall + S + not + bare infinitive + O + …? | Will you not go to school? |
|
Wh- question
- Dạng câu hỏi phủ định Wh- được dùng để nhấn mạnh hoặc dùng như bình thường |
Từ để hỏi + will/shall + S + bare infinitive + O + …? | What will you do tomorrow? (Em sẽ làm gì vào ngày mai?) |
Từ để hỏi + won't/shan't + S + bare infinitive + O + …? | Why won't you let her go? (Tại sao cậu không để cô ấy đi đi?) |
|
Từ để hỏi + will/shall + S + not + bare infinitive + O + …? | Why will you not let her go? |
Dấu hiệu nhận biết thì tương lai đơn: trong câu có các từ như tomorrow, next week/ month/ year, in the future, soon…
Ví dụ:
Thì tương lai đơn và thì tương lai gần dễ bị nhầm lẫn cách dùng với nhau. Cách để dùng đúng thì tương lai đơn và tương lai gần
Cách sử dụng thì tương lai gần |
Ví dụ |
Thì tương lai gần (to be going to) được dùng để diễn tả một hành động sắp xảy ra hoặc một dự định sắp được tiến hành (đã lên kế hoạch trước). |
My mom is going to retire. I’m going to party this summer. |
Thì tương lai gần trong tiếng anh dùng để diễn đạt một lời dự đoán dựa vào bằng chứng (evidence) ở hiện tại |
The sky is getting darker, I think it's going to rain. |
Diễn đạt sự ra lệnh hoặc sự yêu cầu 1 nhiệm vụ: cha mẹ với con cái, thầy cô với học trò |
You’re going to clean your room right now. Your room is such a mess! |
Thì tương lai gần sử dụng cấu trúc be going to
a. Thể khẳng định:
S + be + going to + V + O + …
Cách chia động từ to be:
Chủ ngữ | to be |
I | am |
he/ she/ it | is |
we/ you/ they | are |
Ví dụ:
b. Thể phủ định:
S + be + not + going to + V + O + …
Chủ ngữ | to be |
I | am not |
he/ she/ it | isn't (is not) |
we/ you/ they | aren't (are not) |
c. Thể nghi vấn:
Thể nghi vấn | Cấu trúc | Ví dụ |
Yes/no question - Dạng câu hỏi phủ định yes/no được dùng khi người nói kỳ vọng câu trả lời sẽ là "yes" |
Is/am/are + S + going to + V + O + …? | - Are you going to take an English course this summer? (Mày có dự tính sẽ tham gia 1 khoá học tiếng anh hè này không?) |
Isn't/aren't + S + going to + V + O + …? | Isn't he going to cook dinner? (Không phải ông ấy đang định nấu ăn sao?) |
|
Is/am/are + S + not + going to + V + O + …? | Is he not going to cook dinner? | |
Wh- question |
Từ để hỏi + is/am/are + S + going to V + O + …? | What are you going to do? (Bạn đang tính làm gì vậy?) |
3. Dấu hiệu nhận biết thì tương lai gần:
Dấu hiệu nhận biết thì tương lai gần: trong câu có các từ in the future, next year, next week, next time, and soon.
Các thì tương lai trong tiếng anh
Will và be going to đều có nghĩa là "sẽ" và chúng đều là thì tương lai. Vậy làm sao để phân biệt thì tương lai đơn (will) và tương lai gần (be going to)? Đâu là sự khác biệt giữa cách dùng will và be going to?
Will | Be going to |
Dùng để đưa quyết định, kế hoạch ngay lúc nói A: Hey, you forget to turn off the light. |
Dùng để đưa ra quyết định, dự định đã được lên kế hoạch trước cho tương lai. I'm going to visit my grandma this weekend. |
Đưa ra dự đoán cho tương lai xa (in the remote future), dựa trên ý kiến, suy nghĩ cá nhân When I grow up, I will become a writer. |
Đưa ra dự đoán cho tương lai gần (in the near future), dựa trên bằng chứng, dấu hiệu (có thể nghe nhìn cảm nhận) There're lots of black clouds in the sky. It's going to rain. |
Dùng để nói 1 sự thật, đưa ra 1 lời hứa hẹn, 1 yêu cầu, đề nghị… - I'll be back. (Anh sẽ trở về) |
|
Dùng khi trong câu có các từ chỉ thời gian như: before, after, until, till, as soon as, when I'll call you when I get there. |
=> Cách sử dụng của will nhiều hơn be going to
Để biết rõ hơn sự khác nhau về will và be going to, xem Thì tương lai đơn và cách dùng.
- Câu chủ động tiếng anh (the active voice): Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động tác động vào người, vật khác.
- Thể bị động trong tiếng anh (the passive voice): Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật bị tác động bởi hành động của người, vật khác.
Để chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động trong tiếng anh, ta cần:
Bước 1: Chuyển tân ngữ chủ động thành chủ ngữ bị động
Ví dụ:
Bước 2: Chia động từ cho thể bị động
Thì | Chủ động | Công thức bị động | Ví dụ |
Hiện tại đơn | V-s/-es | am/is/are + V3/-ed | Anh delivers chicken every evening. → Chicken is delivered by Anh every evening. (Gà được vận chuyển bởi Anh mỗi tối) |
Hiện tại tiếp diễn | be + V-ing | am/is/are + being + V3/-ed | He is asking me a lot of questions. → I am being asked a lot of questions by him. (Tôi đang bị anh ấy hỏi rất nhiều câu hỏi) |
Hiện tại hoàn thành | have/has + V3/-ed | have/has + been + V3 | I have cooked dinner. → The dinner has been cooked by me. (Bữa tối được nấu bởi tôi) |
Quá khứ đơn | V2/-ed | was/were + V3/-ed | My mother wrote a book. → The book was written by my mother. (Cuốn sách được viết bởi mẹ tôi) |
Quá khứ tiếp diễn | was/ were + V-ing | was/were + being + V3/-ed | My brother was doing his homework. → His homework was being done. (Bài tập về nhà của anh ấy đã được làm xong) |
Quá khứ hoàn thành | had + V3/-ed | had + been + V3/-ed | They had hold a party for her birthday. → A party had been hold for her birthday. (Một bữa tiệc được tổ chức cho sinh nhật của cô ấy) |
Tương lai đơn | will/ shall + V bare | will/shall + be + V3/-ed | I’ll bring food for the picnic. → Food for the picnic will be brought by me (Thức ăn cho buổi picnic được tôi mang theo) |
Trương lai hoàn thành | will/shall + have + V3/-ed | will/shall + have + been + V3/-ed | He will have read this book. → This book will have been read by him. (Quyển sách sẽ được đọc) |
Tương lai gần |
is/am/are + going to + V bare |
is/am/are + going to be + V3/-ed |
They're going to uninstall the app next month. → The app is going to be uninstalled next month. (App sẽ bị gỡ bỏ vào tháng tới) |
Modal verb | can/ may/ must + V bare | can/ may/ must + be + V3/-ed | Nam can answer this question. → This question can be answered by Nam. (Câu hỏi này có thể được trả lời bởi Nam) |
Cấu trúc với have/ has to | have/ has to + V bare | have/ has to + be + V3/-ed | You have to finish your tasks quickly. → All your tasks have to be finished quickly. (Con nên làm tất cả bài tập nhanh lên đi) |
Câu điều kiện | would + V bare | would + be + V3/-ed | I would buy a car if I had money. → A car would be bought if I had money. (Tôi mà có tiền là tôi mua xe rồi) |
Các loại thì cơ bản trong tiếng anh
Bước 3: Chuyển chủ ngữ chủ động thành by + tân ngữ bị động
Lưu ý:
- Các đại từ như me, you, him, them, people, someone, … hoặc không quan trọng, không rõ ràng thường được loại bỏ.
- Khi người thực hiện hành động hoặc tác nhân của hành động là dụng cụ thì ta dùng with thay cho by
Bước 4: Vị trí của trạng ngữ trong cấu trúc bị động
- Trạng từ/trạng ngữ chỉ nơi chốn đứng trước by + tân ngữ bị động
- Trạng từ/trạng ngữ chỉ thời gian đứng sau by + tân ngữ bị động
- Trạng từ/trạng ngữ chỉ cách thức thường đứng giữa động từ be và phân từ quá khứ
Compound sentence là gì? Một câu ghép trong tiếng anh gồm hai mệnh đề độc lập được nối với nhau bằng các liên từ nối hoặc các cặp từ nối. Để xác định liệu mệnh đề có phải là mệnh đề độc lập không ta lược bỏ liên từ đi.
Ví dụ:
→ The sunbathers relaxed on the sand. (MĐ độc lập)
+ The surfers paddled out to sea. (MĐ độc lập)
= câu ghép
→ I ate breakfast. (MĐ độc lập)
+ My brother did not. (MĐ độc lập)
= câu ghép
Trong tiếng anh, có ba cách để liên kết các mệnh đề trong một câu ghép:
a. Sử dụng dấu phẩy và liên từ nối:
- Có 7 liên từ nối thường xuyên được sử dụng trong câu ghép tiếng anh. Ngoài ra còn có các liên từ phụ thuộc, liên từ kết hợp, liên từ tương quan.
- Xem thêm phần Liên Từ tại đây
Ví dụ:
b. Sử dụng dấu chấm phẩy và trạng từ nối theo sau:
Các trạng từ nối diễn đạt mối quan hệ của mệnh đề thứ hai với mệnh đề thứ nhất. Các trạng từ nối tiêu biểu là: furthermore, however, otherwise, v.v…
Lưu ý: phải chú ý thêm dấu ( ; ) sau mệnh đề độc lập thứ nhất và dấu ( , ) sau trạng từ nối.
- Những từ mang nghĩa “and”: Furthermore; besides; in addition to; also; moreover; additionally…
Ví dụ:
- Những từ mang nghĩa “but, yet”: However; nevertheless; still; nonetheless; in contrast; whereas; while; meanwhile; …
Ví dụ:
- Những từ mang nghĩa “or”: Otherwise
Ví dụ:
- Những từ mang nghĩa “so”: Consequently; therefore; thus; accordingly; according to; hence…
c. Sử dụng dấu câu ( ; ):
- Các mệnh đề độc lập trong một câu ghép cũng có thể được kết nối chỉ bằng một dấu ( ; ). Kiểu câu này được sử dụng khi hai mệnh đề độc lập có quan hệ gần gũi.
- Nếu giữa chúng không có mối quan hệ gần gũi, chúng sẽ được viết tách thành hai câu đơn, tách biệt hẳn bằng dấu chấm.
Ví dụ:
Động từ nguyên mẫu (Infinitive) trong tiếng anh là gì? Là một dạng của động từ, gồm 2 loại: động từ nguyên mẫu có to (to infinitive) và không to (bare infinitive).
Các động từ nguyên mẫu không to (bare infinitive) thường được sử dụng trong các trường hợp:
- Sau các trợ động từ do/does/did và các modal verbs (động từ khiếm khuyết) như can/will/should/may/….
Ví dụ:
- Sau các động từ như: let, make, would rather, had better
Ví dụ:
- Sau các động từ chỉ giác quan (mang tính chứng kiến toàn bộ sự việc): hear, sound, smell, taste, feel, watch, notice, see, listen, find ... + O + bare infinitive
- Sau từ hỏi “why” khi đưa ra lời đề nghị
Ví dụ:
Động từ nguyên mẫu có to (To infinitive) được hình thành bằng cách thêm giới từ ‘to’ vào một động từ nguyên thể không to.
a. Chức năng:
Cách dùng động từ nguyên mẫu to infinitive gồm:
- Làm chủ ngữ (chỉ mục đích)
- Làm bổ ngữ cho chủ từ
- Làm tân ngữ cho động từ
- Làm tân ngữ cho tính từ
b. Vị trí:
b.1. Trong câu có dạng 'V + to V':
Những từ theo sau là to infinitive:
Động từ | Nghĩa | Ví dụ |
agree | đồng ý | She agrees to buy this house. (Cô ấy đồng ý mua căn nhà này) |
appear | xuất hiện | You appear to bring bad luck for us. (Ngươi chính là đem điềm xấu tới cho chúng ta) |
afford | nỗ lực | I afford to get a scholarship. (Tôi nỗ lực để lấy được học bổng) |
beg | xin phép cầu xin |
I beg to inform you. (Tôi xin phép thông báo tới anh …) |
claim | đòi hỏi | He claims to have a new car. (Anh ta đòi phải có một chiếc xe mới) |
demand | yêu cầu | The manager demands to have my report. (Quản lý yêu cầu phải có được bản cáo cáo của tôi) |
expect | mong chờ | I expect to pass the exam. (Tôi mong vượt qua bài kiểm tra) |
fail | thất bại | She failed to cook a meal. (Cô ấy thất bại khi cố nấu ăn) |
hesitate | ngại ngần | Don't hesitate to contact me. (Đừng ngại liên hệ với tôi) |
hope | mong chờ hy vọng |
I hope to see you soon. (Hy vọng sẽ gặp lại anh sớm hơn) |
intend | cố ý | Sorry, I did not intend to hurt you. (Xin lỗi, tôi không cố ý làm anh bị thương) |
decide | quyết định | They have decided to take a vacation in Nha Trang. (Họ đã quyết định đi nghỉ ở Nha Trang) |
learn | học hỏi | You must learn to work. (Bạn phải học cách làm việc) |
manage | xoay xở cố gắng |
He manages to carry all the boxes alone. (Anh ta cố gắng để tự bê toàn bộ đống hộp) |
offer | cung cấp đề nghị |
He offers to take a picture for us. (Anh ta đề nghị chụp một tấm hình cho chúng tôi) |
plan | lên kế hoạch | I plan to get married at the age of 30 (Tôi lên kế hoạch kết hôn ở tuổi 30) |
prepare | chuẩn bị | I didn't prepare to take over this position. (Tôi vẫn chưa chuẩn bị để đảm nhiệm vị trí này) |
pretend | giả giờ | Let's pretend to be a ghost. (Thử giả làm ma xem) |
promise | hứa hẹn | I promise to come back. (Anh hứa sẽ quay lại) |
refuse | từ chối | Carol refused to work for Google. (Carol từ chối làm việc cho Google) |
seem | có vẻ như | He seems to be happy. (Anh ta có vẻ vui) |
want | muốn | I want to have a cup of coffee. (Tôi muốn một cốc cà phê) |
b.2. Trong câu có dạng 'V + O + to V':
Những động từ theo sau là tân ngữ (O) và to – infinitive: cause (gây ra), challenge (thử thách), convince (thuyết phục), dare (dám), encourage (khuyến khích), forbid (cấm), force (ép buộc), hire (thuê), instruct (hướng dẫn), invite (mời), order (kêu gọi), persuade (thuyết phục), remind (nhắc nhở), teach (dạy), tell (bảo), urge (thúc ép), warn (cảnh báo), ask (đòi hỏi) …
Ví dụ:
b.3. Trong các cấu trúc đặc biệt:
- Tốn thời gian làm gì: It takes + someone + (thời gian) + to V
- Dùng cho trạng ngữ chỉ mục đích:
- Cấu trúc với chủ ngữ giả: It + be + adj + to V
- Trong cấu trúc: S + V + too + adj / adv + to-infinitive
(quá … để làm gì/ quá … đến mức không thể làm gì)
- Trong cấu trúc: S + V + adj / adv + enough + to-infinitive (đủ … để làm gì)
- Trong cấu trúc: S + find / think / believe + it + adj + to-infinitive
- Sau các từ nghi vấn: what, who, which, when, where, how, …(thường không dùng sau why)
- Sau tính từ:
Động từ nguyên mẫu có to cũng thường được dùng sau một số tính từ diễn tả phản ứng hoặc cảm xúc của con người (Adj + to-infinitive) như: (un)able (khả năng), delighted (vui sướng), proud (tự hào), glad (vui vẻ), ashamed (xấu hổ), afraid (sợ hãi), eager (hăm hở), surprised (ngạc nhiên), anxious (lo lắng), pleased (vui lòng), amused (yêu thích), easy (dễ dàng), annoyed (bực mình), happy (vui vẻ), ready (sẵn sàng), …
Ví dụ:
Tham khảo thêm Trợ động từ Be/Do/Have
Gerund and infinitive (Danh động từ và Cụm động từ nguyên mẫu)
Thì quá khứ đơn (Past simple) |
Cách sử dụng |
Ví dụ |
Thời gian xác định.
|
Diễn tả hành động đã xảy ra tại một thời điểm xác định và đã chấm dứt trong quá khứ. |
Phong went to Dalat last summer. |
Đề cập đến một sự kiện xảy ra một lần hoặc nhiều lần hoặc miêu tả trạng thái.
|
Diễn tả hành động đã xảy ra thường xuyên (thói quen) một khoảng thời gian trong quá khứ nhưng hiện tại đã chấm dứt. |
When Tien was a university student, she worked as a waitress. |
Diễn tả hành động xảy ra một lần trong quá khứ. |
She ran out and she phoned my brother. |
|
Diễn tả trạng thái trong quá khứ |
Hannah looked a bit upset. (Hannah trông có vẻ hơi buồn) |
|
Không đề cập thời gian
|
Thỉnh thoảng, người ta dùng thì quá khứ đơn trong tiếng anh để đề cập một sự kiện nhưng không đề cập mốc thời gian cụ thể. Đây là những sự kiện đặc biệt mà hầu hết chúng ta đều biết.
|
Ho Chi Minh proclaimed the independent Democratic Republic of Vietnam in Hanoi's Ba Dinh square. → Đây là một sự kiện quan trọng trong lịch sử nên chúng ta đều biết rằng nó diễn ra vào ngày 2/9/1945) |
Hành động xen vào một hành động khác
|
Diễn đạt một hành động xen vào một hành động khác đang diễn ra trong quá khứ, khi đó, hành động đang diễn ra sẽ chia thì quá khứ tiếp diễn, còn hành động xen vào sẽ chia thì quá khứ đơn. |
When I was watching TV, Mr. Brandon came to visit my parents. → Trong ví dụ này, hành động Brandon đến thăm bố mẹ tôi xen vào hành động xem TV nên chia ở thì quá khứ đơn. |
a. Thể khẳng định:
S + V2/-ed + O + ….
Ví dụ:
b. Thể phủ định:
- Đối với động từ to be và động từ khiếm khuyết:
S + was/were + not + ...
S + modal verb + not + V + ...
Ví dụ:
- Đối với động từ thường:
S + did not (didn’t) + bare infinitive
Ví dụ:
c. Thể nghi vấn:
Động từ to be | Động từ thường | |
Yes/no question - Dạng câu hỏi phủ định yes/no được dùng khi người nói kỳ vọng câu trả lời sẽ là "yes" |
- Was/were + S + O + …? | - Did + S + bare infinitive + O + …? |
- Wasn't/weren't + S + O + …? | - Didn’t + S + bare infinitive + O + …? | |
- Was/were + S + not + O + …? | - Did + S + not + bare infinitive + O + …? | |
Wh- question (Các từ để hỏi gồm what, when, where, why, how, which, …) - Dạng câu hỏi phủ định Wh- được dùng để nhấn mạnh hoặc dùng như bình thường |
- Từ để hỏi + was/were + S + O +…? | - Từ để hỏi + did + S + bare infinitive + O + …? |
- Từ để hỏi + wasn't/weren't + S + O +…? | - Từ để hỏi + didn’t + S + bare infinitive + O + …? | |
- Từ để hỏi + was/were + S + not+ O +…? | - Từ để hỏi + did + S + not + bare infinitive + O + …? |
Ví dụ:
Trong thời quá khứ đơn đơn, người ta chia động từ như sau:
a. Đối với động từ to be và động từ khiếm khuyết:
Ngôi | V2/-ed |
To be | was (dành cho các ngôi chủ từ số ít – I/ he/ she/ it) |
Were (dành cho các ngôi chủ từ số - they/ we/ you) | |
Động từ khuyết thiếu | Could (thể quá khứ của Can) |
Might (thể quá khứ của May) |
b. Đối với động từ thường:
- Động từ có quy tắc:
Đối với động từ có quy tắc, chúng ta thêm đuôi -ed vào dạng cơ bản của động từ (play-played) hoặc đuôi -d vào các động từ kết thúc bằng nguyên âm e (move-moved).
Lưu ý: Đối với động từ có một âm tiết được cấu tạo từ nguyên âm đơn và theo sau là một phụ âm thì chúng ta gấp đôi phụ âm cuối này trước khi thêm đuôi -ed.
Cách phát âm đuôi "-ed" trong tiếng anh:
+ Đọc là /id/: khi tận cùng của động từ là /t/, /d/
+ Đọc là /t/: khi tận cùng của động từ là /ch/, /s/, /x/, /sh/, /k/, /f/, /p/
+ Đọc là /d/: khi tận cùng của động từ là các phụ âm và nguyên âm còn lại
Xem thêm Động từ có quy tắc - bất quy tắc
Mẹo nhớ cách phát âm -ed
- Động từ bất quy tắc:
Có một số động từ khi sử dụng ở thì quá khứ không theo qui tắc thêm “-ed”. Đối với những động từ này ta chỉ còn cách học thuộc mà thôi.
Bảng động từ bất quy tắc thông dụng (hình)
Cách nhận biết thì quá khứ đơn: trong câu có các từ như: yesterday, ago, last (week, year, month), in the past, the day before, với những khoảng thời gian đã qua trong ngày (today, this morning, this afternoon).
Ví dụ:
Các thì quá khứ trong tiếng anh
Cách dùng quá khứ tiếp diễn (the past continuous) |
Ví dụ |
Thì quá khứ tiếp diễn được dùng để diễn tả một hành động đã xảy ra và kéo dài trong một thời gian ở quá khứ. |
Yesterday, I was working in my office all afternoon. What were you doing from 3 p.m to 6 p.m yesterday? |
Diễn đạt một hành động xen vào một hành động khác đang diễn ra trong quá khứ, khi đó, hành động đang diễn ra sẽ chia thì quá khứ tiếp diễn, còn hành động xen vào sẽ chia thì quá khứ đơn. |
Lisa was cycling to school when she saw the accident. (Lisa thấy vụ tai nạn này trên đường đạp xe đến trường. |
Thì quá khứ tiếp diễn được dùng để diễn tả hai hành động xảy ra song song cùng một lúc ở quá khứ |
Last night, my brother was studying while my mom was cooking. |
► Lưu ý: Thì quá khứ tiếp diễn (qktd) không dùng cho các động từ sau:
- Chỉ cảm giác: love, like, hate, want, prefer, wish
- Chỉ giác quan: see, hear, taste, sound, seem, feel, appear, smell
- Chỉ sự giao tiếp: deny, mean, surprise, agree, disagree, satisfy, promise
- Chỉ nhận thức, suy nghĩ: realize, remember, know, recognize, image, understand, believe
- Chỉ các trạng thái khác: need, possess, be, belong, depend, concern, involve, owe, own, matter
→ Đây là những động từ không có hành động thật sự, mà chỉ ở trạng thái.
Ví dụ:
► Lưu ý: Một số động từ có nhiều ý nghĩa khác nhau. Với nghĩa này ta không thể dùng thì tiếp diễn nhưng với nghĩa khác thì có thể dùng được.
Ví dụ: động từ Think
► Lưu ý: Thông thường Be không được dùng trong thì tiếp diễn. Tuy nhiên, thỉnh thoảng be vẫn được dùng khi diễn tả 1 hành động hoặc cách cư xử. Và hành động (cách cư xử) này chỉ mang tính chất tạm thời.
Ví dụ:
Thì đơn | Thì tiếp diễn |
Kate is a careless girl. => Kate luôn luôn bất cẩn, đó là bản chất của cô ấy |
Kate is being careless. => Hiện tại, Kate đang hành động rất bất cẩn, nhưng có lẽ không phải lúc nào cô ấy cũng bất cẩn, chúng ta không biết được |
Is he always so naughty? => đó có phải là tính cách của anh ấy không? |
He was being really naughty. => Cậu ấy đang rất tăng động ở thời điểm hiện tại |
Josh is not usually selfish. => Ích kỷ không phải là tính cách của Josh |
Why is Josh being so selfish? => Tại sao Josh lại hành xử 1 cách ích kỷ như thế ngay lúc này? |
- to be sick và being sick là 2 từ có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau:
a. Thể khẳng định:
S + was/were + V-ing + O + …
Chủ ngữ | Động từ to be |
I/ he/ she/ it | was |
they/ we/ you | were |
Ví dụ:
b. Thể phủ định:
S + was/were + not + V-ing + O +….
c. Thể nghi vấn:
Thể nghi vấn | Cấu trúc | Ví dụ |
- Dạng câu hỏi phủ định yes/no được dùng khi người nói kỳ vọng câu trả lời sẽ là "yes" |
Was/were + S + V-ing + O + …? | Was he working at his computer when the power cut occurred? (Anh ấy có đang làm việc trên máy tính khi sự cố mất điện xảy ra không?) |
- Wasn't/weren't + S + V-ing + O + …? | Wasn't you cooking? (Không phải mẹ đang nấu ăn sao?) |
|
- Was/were + S + not + V-ing + O + …? | Were they not studying? (Không phải tụi nó đang học sao?) |
|
Wh- question |
Từ để hỏi + was/were + S + V-ing + O + …? | - What was she talking about? (Cô ấy đang nói về vấn đề gì vậy?) |
Dấu hiệu thì quá khứ tiếp diễn là trong câu thường có các từ: at … yesterday/ last night (lúc … tối qua, / ngày hôm qua), all day, all night, all month… (cả ngày,cả tuần, cả tháng), from … to … (từ…. đến…), when, while (khi/trong khi), at that very moment (ngay tại thời điểm đó)
Ví dụ:
Thì quá khứ đơn và quá khứ tiếp diễn (past simple and past continuous)
Cách sử dụng thì hiện tại hoàn thành (the present perfect tense) |
Ví dụ |
Thì hiện tại hoàn thành được dùng để diễn tả một hành động hay sự việc mới xảy ra |
I have just seen a dog in the park. She has finished her homework recently. |
Thì hiện tại hoàn thành diễn tả một hành động được lặp đi lặp lại trong quá khứ và có thể được lặp lại ở hiện tại hoặc tương lai. |
Nam has read that comic book several times. I have seen ‘Spider man’ three times. |
Thì hiện tại hoàn thành trong tiếng anh diễn tả hành động hoặc sự việc xảy ra trong quá khứ khi người nói không biết rõ hoặc không muốn đề cập đến thời gian chính xác |
I have gone to Italy. He has done his homework. |
Thì hiện tại hoàn thành diễn tả một hành động hoặc sự việc xảy ra trong quá khứ, kéo dài đến hiện tại và có khả năng tiếp tục ở tương lai |
Trang has lived in Hanoi for two years. We have studied English since 2000. |
Thì present perfect diễn tả một hành động hoặc sự việc đã xảy ra trong quá khứ nhưng kết quả vẫn còn trong hiện tại |
Binh has broken his leg so he can’t play football. I have broken my bike so I can’t go to work. |
Lưu ý: Chúng ta không sử dụng thì hiện tại hoàn thành (htht) với các cụm từ chỉ thời gian mang tính cụ thể như: last year, yesterday, when I was young, in 1995…
a. Thể khẳng định:
S + have/has + V3/-ed + O + …
Chủ ngữ | Cách chia have/has |
I/ you/ they/ we | have |
he/ she/ it | has |
Ví dụ:
b. Thể phủ định:
S + haven't/hasn't + V3/-ed + O + …
Chủ ngữ | Cách chia have/has |
I/ you/ we/ they | haven't (have not) |
he/ she/ it | hasn't (has not) |
Ví dụ:
c. Thể nghi vấn:
Công thức | Ví dụ | |
Yes/no question - Dạng câu hỏi phủ định yes/no được dùng khi người nói kỳ vọng câu trả lời sẽ là "yes" |
Have/has + S + V3/-ed + O + …? | Have you had lunch yet? (Bạn đã ăn trưa chưa?) |
Haven't/hasn't + S + V3/-ed + O + …? | Hasn't she seen that movie? (Cô ta chưa coi bộ phim đó sao?) |
|
Have/has + S + not + V3/-ed + O + …? | Has she not seen that movie? | |
Wh- question (Các từ để hỏi gồm what, when, where, why, how, which, …) - Dạng câu hỏi phủ định Wh- được dùng để nhấn mạnh hoặc dùng như bình thường |
Từ để hỏi + have/has + S + V3/-ed + O +…? | Where has he been? (Anh ta đã ở đâu thế?) |
Từ để hỏi + haven't/hasn't + S + V3/-ed + O +…? | Why haven't you gone to bed yet? (Tại sao con vẫn chưa đi ngủ hả?) |
|
Từ để hỏi + have/has + S + V3/-ed + not+ O +…? | Why have you not gone to bed yet? |
Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại hoàn thành: trong câu có các từ như: up to now, up to the present, so far, lately, recently, before, for (đi với quảng thời gian), since (đi với mốc thời gian), yet, ever (never), already, not … yet, this/ that/ it is the first/ second/ third/ … time, it is the only, this/ that/ it is + so sánh nhất.
Ví dụ:
- Have got và has got có hình thức ở thì htht: have/has + V3/-ed. Mặc dù ở trong hình thức của thì hoàn thành nhưng chúng lại diễn đạt ý nghĩa ở thì hiện tại.
- Cụm từ này được sử dụng để chỉ sự sở hữu, theo cách gần giống như động từ have (nhất là trong bài phát biểu hay bài viết không trang trọng). Chúng nhấn mạnh sự sở hữu trong câu.
Ví dụ: các cặp câu sau đây có nghĩa gần như giống hệt nhau.
- Tuy nhiên, không bao giờ sử dụng have/has got để thay thế cho have khi have được sử dụng để mô tả một hành động.
Ví dụ:
- Ta có thể dùng dạng quá khứ hoàn thành khác của get: gotten. Dạng này được dùng để mô tả quy trình, chẳng hạn như sự tiếp nhận (thông tin, phản hồi), sự sát nhập hoặc một số hành động khác.
Ví dụ:
Tham khảo thêm Thì quá khứ hoàn thành và cách nhận biết
- Have/has gotten không được sử dụng để mô tả quyền sở hữu:
I know that they have gotten lots of money.
→ diễn tả sự nhận được tiền hơn là sự sở hữu hoàn toàn.
- Gotten hầu như chỉ được sử dụng trong tiếng Anh Mỹ, rất hiếm khi được sử dụng trong tiếng Anh Anh.
Danh động từ (Gerund) là gì? Là một dạng của động từ, được hình thành bằng cách thêm đuôi ‘-ing’ vào động từ đó. Danh động từ có chức năng của 1 danh từ.
Cách sử dụng gerund gồm:
- Chủ ngữ (Subjects)
- Bổ ngữ cho chủ từ (Subject Complements)
- Tân ngữ (trực tiếp và gián tiếp) cho động từ (Direct and Indirect Objects)
Ví dụ:
- Danh động từ thường theo sau các động từ:
admit (thừa nhận), anticipate (đoán trước), appreciate (đánh giá), avoid (tránh), complete (hoàn toàn), consider (xem xét), delay (trì hoãn), deny (phủ nhận), detest, dislike (ghét, không thích), discuss (thảo luận), enjoy (thích), escape (trốn thoát), feel like (có cảm giác như), finish (hoàn thành), forgive(tha thứ), hate (ghét), imagine (tưởng tượng), keep (tiếp tục), loathe (ghê tởm), love, like, mention (đề cập), mind (quan tâm, ngại), miss (bỏ lỡ), prefer (thích), prevent (ngăn chặn), understand (hiểu), postpone (hoãn lại), practice (luyện tập), risk (mạo hiểm), quit/give up (bỏ), recall (nhớ), recollect (gợi nhớ), recommend (đề xuất), resent (tức tối), resist (phản đối), suggest (gợi ý), tolarate (tha thứ),
Ví dụ:
- Theo sau các cụm từ:
cant’ help (không thể không), can’t bear / can’t stand (không thể chịu được), be used to (quen với), get used to (dần quen với), look forward to (trông chờ), it’s no use / it’s no good (không có ích lợi gì), be busy (bận rộn), be worth (đáng giá), to have fun, to have a good time, to have trouble, to have difficulty, …
Ví dụ:
- Sau các hầu hết các giới từ như in, on, at, from, to, about ….
Ví dụ:
- Sau giới từ to trong các cụm động từ như: Be accustomed to (quen với), Be dedicated/ devoted to (tận tụy với), Be opposed to (không đồng thuận với/ chống lại), Get used to (quen với), Look forward to (trông chờ), Come close to (đạt được điều gì hoặc làm được việc gì), Contribute to (góp phần làm gì), Commit to (cam kết), Object to (không thích hoặc phản đối làm gì), With a view to (với hy vọng làm gì)
- Trong cấu trúc: S + spend / waste + time / money + V-ing
(tốn thời gian, tiền bạc làm gì đó)
– Sau động từ chỉ giác quan (see, notice, hear, watch, look at, observe, feel, smell), để chỉ hành động đang diễn ra, người nói chỉ chứng kiến được một phần quá trình hành động đó diễn ra.
Để chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động trong tiếng anh, ta cần:
Bước 1: Chuyển tân ngữ chủ động thành chủ ngữ bị động
Ví dụ:
Bước 2: Chia động từ cho thể bị động
Thì | Chủ động | Công thức bị động | Ví dụ |
Hiện tại đơn | V-s/-es | am/is/are + V3/-ed | Anh delivers chicken every evening. → Chicken is delivered by Anh every evening. (Gà được vận chuyển bởi Anh mỗi tối) |
Hiện tại tiếp diễn | be + V-ing | am/is/are + being + V3/-ed | He is asking me a lot of questions. → I am being asked a lot of questions by him. (Tôi đang bị anh ấy hỏi rất nhiều câu hỏi) |
Hiện tại hoàn thành | have/has + V3/-ed | have/has + been + V3 | I have cooked dinner. → The dinner has been cooked by me. (Bữa tối được nấu bởi tôi) |
Quá khứ đơn | V2/-ed | was/were + V3/-ed | My mother wrote a book. → The book was written by my mother. (Cuốn sách được viết bởi mẹ tôi) |
Quá khứ tiếp diễn | was/ were + V-ing | was/were + being + V3/-ed | My brother was doing his homework. → His homework was being done. (Bài tập về nhà của anh ấy đã được làm xong) |
Quá khứ hoàn thành | had + V3/-ed | had + been + V3/-ed | They had hold a party for her birthday. → A party had been hold for her birthday. (Một bữa tiệc được tổ chức cho sinh nhật của cô ấy) |
Tương lai đơn | will/ shall + V bare | will/shall + be + V3/-ed | I’ll bring food for the picnic. → Food for the picnic will be brought by me (Thức ăn cho buổi picnic được tôi mang theo) |
Trương lai hoàn thành | will/shall + have + V3/-ed | will/shall + have + been + V3/-ed | He will have read this book. → This book will have been read by him. (Quyển sách sẽ được đọc) |
Tương lai gần |
is/am/are + going to + V bare |
is/am/are + going to be + V3/-ed |
They're going to uninstall the app next month. → The app is going to be uninstalled next month. (App sẽ bị gỡ bỏ vào tháng tới) |
Modal verb | can/ may/ must + V bare | can/ may/ must + be + V3/-ed | Nam can answer this question. → This question can be answered by Nam. (Câu hỏi này có thể được trả lời bởi Nam) |
Cấu trúc với have/ has to | have/ has to + V bare | have/ has to + be + V3/-ed | You have to finish your tasks quickly. → All your tasks have to be finished quickly. (Con nên làm tất cả bài tập nhanh lên đi) |
Câu điều kiện | would + V bare | would + be + V3/-ed | I would buy a car if I had money. → A car would be bought if I had money. (Tôi mà có tiền là tôi mua xe rồi) |
Perfect conditional sentence | would + have + V3/-ed | would + have + been + V3/-ed | If I had had a wide yard, I would have planed a lot of flowers. → A lot of flowers would have been planed if I had had a wide yard. (Sẽ có rất nhiều hoa được trồng tại nhà nếu tôi có một mảnh sân rộng) |
Present infinitive | to V | to be V3/-ed | |
Perfect infinitive | to have V3/-ed | to have been + V3/-ed | |
Gerund | V-ing | Being + V3/-ed |
Các loại thì cơ bản trong tiếng anh
Bước 3: Chuyển chủ ngữ chủ động thành by + tân ngữ bị động
Lưu ý:
- Các đại từ như me, you, him, them, people, someone, … hoặc không quan trọng, không rõ ràng thường được loại bỏ.
- Khi người thực hiện hành động hoặc tác nhân của hành động là dụng cụ thì ta dùng with thay cho by
Bước 4: Vị trí của trạng ngữ trong cấu trúc bị động
- Trạng từ/trạng ngữ chỉ nơi chốn đứng trước by + tân ngữ bị động
- Trạng từ/trạng ngữ chỉ thời gian đứng sau by + tân ngữ bị động
- Trạng từ/trạng ngữ chỉ cách thức thường đứng giữa động từ be và phân từ quá khứ
- Động từ khiếm khuyết (modal verb) là gì? Là động từ nhưng không chỉ hành động mà nó chỉ giúp bổ nghĩa cho động từ chính => trợ động từ.
- Các động từ khiếm khuyết bao gồm: can – could; may – might; will – would; shall – should; ought to; must
a. Thể khẳng định
- Động từ theo sau các động từ khiếm khuyết không thêm -s/-es ở thì hiện tại đơn. Theo sau chúng là một động từ nguyên mẫu không có “to”. (Bare infinitive)
Tham khảo thêm Cách thêm -s/es ở thì hiện tại đơn
Động từ nguyên mẫu to infinitive
b. Thể phủ định: thêm 'not' vào giữa động từ khiếm khuyết và động từ chính. Riêng với Can thì từ not viết dính liền => cannot
c. Thể nghi vấn: đảo ngược động từ khiếm khuyết lên trước chủ ngữ.
- Viết tắt một số động từ khiếm khuyết:
(Lưu ý: dạng phủ định “oughtn’t” thường không phổ biến. Thay vào đó, người ta thường sử dụng “shouldn’t” nhiều hơn)
Cách dùng động từ khiếm khuyết:
A. CAN
- Can có nghĩa là “có thể”, diễn tả một khả năng trong hiện tại hoặc tương lai (ability).
- Được dùng để diễn tả một sự cho phép (permission) và cannot được dùng để diễn tả một sự cấm đoán (prohibition)
- Can thường được dùng để đưa ra lời đề nghị hoặc yêu cầu.
- Dùng để nói đến 1 thật chung chung, nhưng không phải lúc nào cũng đúng.
- Khi dùng với động từ tri giác (verbs of perception) can cho ý nghĩa tương đương với thì Tiếp diễn (Continuous Tense)
- Thể hiện sự dự đoán: can't là dạng phủ định của must, dự đoán khả năng xảy ra cao. (Can't have V3/-ed là dạng phủ định của must have V3/-ed)
=> A nhìn thấy khả năng xảy ra cao nên dùng must, B dùng can't để phủ định lại khả năng đó: B cãi nhau với cậu ta suốt nên không thể nào có chuyện đó xảy ra)
- Quá khứ của can là could, để nói về khả năng (ability) trong quá khứ.
B. COULD
- Could là thì quá khứ của can, nói về khả năng (ability).
- Could được dùng để thể hiện điều gì đó trong hiện tại và tương lai (không chắc chắn)
- Could còn được dùng trong câu điều kiện loại 2, câu tường thuật.
- Could mang tính lịch sự hơn can trong câu đề nghị, xin phép
- Could có thể dùng để nói về 1 sự việc diễn ra trong quá khứ với các động từ chỉ giác quan (see, hear, smell, taste, touch...) và các động từ chỉ trí óc (believe, remember, forget, understand, think...)
- Cụm How could + đại từ nhân xưng tân ngữ được dùng để thể hiện sự không đồng tình, không thích việc mà người khác làm.
COULD và BE ABLE TO: Sự khác nhau giữa could và be able to
- Nếu hành động diễn tả một khả năng, một kiến thức, could được dùng thường hơn be able to.
Ví dụ:
- Nếu câu nói mang hàm ý là một sự cố gắng, xoay xở để đạt được điều gì đó hoặc 1 thành công nào đó trong quá khứ (succeeded in doing) thì chỉ nên dùng be able to
C. WILL
- Dùng trong thì tương lai (Fufutre tense)
- Sự tình nguyện (Willingness)
- Yêu cầu (Requests and offers)
- Sự chắc chắn, dự đoán (Likelihood – Certainty)
- Ra lệnh (Commands)
- Will và be going to: diễn tả quyết định, dự định hoặc kế hoạch. Ta dùng will khi đưa ra quyết định, dự định ngay tức thời, be going to được dùng khi ta đã có kế hoạch cụ thể
- Lời hứa, lời mời
- Dự đoán
- Dùng trong câu điều kiện loại 1
D. WOULD
Dùng để diễn tả thì Tương lai trong quá khứ (future in the past) hay trong các loại câu điều kiện (Loại 2 và 3), đôi khi thay thế cho will để tạo ra câu trang trọng và lịch sự hơn. Would cũng được sử dụng để thể hiện yêu cầu hoặc xin lời khuyên ý kiến 1 cách lịch sự.
- Thì tương lai trong quá khứ (Future in the past)
- Sự chắc chắn, dự đoán trong quá khứ (Likelihood – Certainty)
- Yêu cầu lịch sự (Polite Request)
- Thể hiện sự mong muốn (Desires) (đi kèm với động từ like hoặc care)
- Dùng kèm với that để đưa ra tình huống giả định hoặc hy vọng điều gì đó đúng
- Đưa ra/hỏi ý kiến 1 cách lịch sự (Polite opinions) (sử dụng với động từ think hoặc expect)
- Hỏi lý do vì sao (Asking reason why)
- Nếu dùng I hoặc we là chủ ngữ thì câu hỏi thường được sử dụng như 1 cách hùng biện, rằng câu lời buộc tội hoặc câu nói đó là sai, vô căn cứ
- Dùng trong cấu trúc S (ngôi thứ 2,3) + would be wise/smart to do something để đưa ra lời khuyên 1 cách lịch sự
E. MUST
- Must có nghĩa là “phải”, dùng để diễn tả một mệnh lệnh hay một sự bắt buộc (Necessity)
- Thể hiện sự chắc chắn, dự đoán (Likelihood and Certainty)
- Nhấn mạnh sự đề nghị (rằng ai đó nên làm điều gì đó) (Suggestion)
- Được thêm vào như 1 sự mở đầu cho câu hoặc nhấn mạnh ý (Rhetorical device)
- Must not: diễn tả một lệnh cấm.
- Khi muốn diễn tả thể phủ định của must với ý nghĩa “không cần thiết” người ta sử dụng needn't.
F. HAVE TO
- Have to thường được nhóm chung với trợ động từ khiếm khuyết nhưng thực tế không phải. Động từ chính của cấu trúc này là “have”.
- Have to được dùng để thể hiện các nhiệm vụ không phải của cá nhân chủ thể. Chủ thể của hành động bị bắt buộc phải tuân theo bởi 1 lực lượng khác bên ngoài (các quy tắc, luật lệ).
Ví dụ:
- Thể nghi vấn và phủ định của cụm từ này phải mượn trợ động từ do.
G. MAY
- Diễn tả sự xin phép (Permission)
- Đề nghị 1 cách lịch sự (Polite offer)
- Diễn tả 1 sự việc có khả năng xảy ra trong tương lai (Possibility): khả năng này không chắc chắn
- Được thêm vào như 1 sự mở đầu cho câu hoặc nhấn mạnh ý (Rhetorical device)
- Dùng trong câu cảm thán, hay để diễn tả một lời cầu chúc.
H. MIGHT
- Diễn tả 1 sự việc có khả năng xảy ra trong tương lai (Possibility), nhưng khả năng này ít xảy ra hơn so với may.
- Diễn tả sự xin phép 1 cách lịch sự
- Đưa ra đề nghị: để gợi ý về 1 hành động thay vì khẳng định chính xác những gì phải làm
- Nhấn mạnh sự tức giận
- Giới thiệu các thông tin khác nhau: might được dùng để đưa ra các thông tin trái ngược hoặc khác nhau trong câu. Điều này giúp nhấn mạnh các kết quả, kịch bản, hành động khác nhau
- Được thêm vào như 1 sự mở đầu cho câu hoặc nhấn mạnh ý
I. SHALL
- Dùng trong thì Tương lai (Simple Future) ở ngôi thứ nhất.
- Diễn tả một lời đề nghị, lời mời, một lời khuyên
- Dùng trong câu điều kiện loại 1
- Dùng để diễn tả câu ra lệnh, châm ngôn, và tuyên bố về nghĩa vụ
J. SHOULD
- Đưa ra lời khuyên hay ý kiến.
- Diễn tả trách nhiệm và nhiệm vụ 1 cách lịch sự
- Diễn tả lời khuyên và đề xuất
- Diễn tả sự mong đợi: được dùng trong câu khẳng định và thường sau “be”
- Động từ khiếm khuyết ought to còn được dùng trong câu điều kiện loại 1.
- Diễn tả một sự việc không hợp lý hoặc không theo ý muốn của người nói.
-Dự đoán về một chuyên gì đó có khả năng sẽ xảy ra.
- Câu so sánh hơn dùng để so sánh hai vật, hai người, hai khái niệm, với nhau. Cấu trúc so sánh hơn trong tiếng anh:
Tính từ ngắn:
S + V + short Adj/adv + er + than + N/pronounTính từ/ trạng từ dài:
S + V + more + long Adj/adv + than + N/pronoun
Ví dụ:
- Ta có thể nhấn mạnh sự so sánh bằng cách thêm much hay far vào trước tính từ.
- Phân biệt trạng từ/tính từ dài và ngắn:
► Các trạng từ và tính từ ngắn trong so sánh hơn:
+ Tính từ có 1 âm tiết hoặc 2 âm tiết tận cùng là –y (happy, lucky), -er (clever), -ow (narrow), -le(simple, gentle), -ure (mature), -et (trừ quiet, polite)
+ Trạng từ có 1 âm tiết (fast, hard) hoặc 2 âm tiết (early)
► Các tính từ và trạng từ dài:
+ Tính từ, trạng từ có 2 âm tiết trở lên (normal, boring, interesting)
+ Tính từ tận cùng là –ly (slowly, quickly, dangerously)
+ Tính từ hai âm tiết đuôi –ing và –ed ; –full và –less (boring – bored; carefull – careless)
→ Lưu ý: Đừng nhầm lẫn giữa tính từ đuôi -ly và trạng từ đuôi -ly
- Quy tắc thay đổi tính từ so sánh hơn:
+ Đối với tính từ dài 2 - 3 âm tiết, chỉ cần thêm more vào trước.
+ Thêm đuôi -er cho tính từ có 1 âm tiết hoặc 2 âm tiết tận cùng là –y (happy, lucky), -er(clever), -ow (narrow), -le (simple, gentle), -ure (mature), -et (trừ quiet, polite)
+ Nếu tính từ tận cùng là –y thì khi thêm đuôi –er, -y sẽ chuyển thành –i (early → earlier, happy → happier)
+ Nếu tính từ tận cùng là một phụ âm và trước phụ âm đó là nguyên âm thì ta gấp đôi phụ âm cuối (big → bigger)
So sánh nhất trong tiếng anh được dùng cho 3 người, vật, sự việc, tính chất trở lên. Đối tượng được so sánh nhất sẽ là đối tượng vượt trội hơn hay kém hơn các đối tượng còn lại. Cấu trúc so sánh nhất:
S + V + the + short adj/adv -est + Noun/ Pronoun/ Clause
S + V + the most + long adj/adv + Noun/ Pronoun/ Clause
- So sánh kém nhất:
S + V + the least + Tính từ/Trạng từ + Noun/ Pronoun/ Clause
► Một số lưu ý:
- So sánh nhất có thể được nhấn mạnh bằng cách thêm almost (hầu như); much (nhiều); quite (tương đối); by far/ far (rất nhiều) vào trước hình thức so sánh
- Most khi được dùng với nghĩa very (rất) thì không có the đứng trước và không có ngụ ý so sánh
► Quy tắc thay đổi tính từ trong phép so sánh:
- Đối với tính từ/trạng từ dài trên 3 âm tiết, thêm the most vào trước
- Đối với tính từ/trạng từ ngắn, ta thêm –est vào cuối.
- Thêm đuôi -est cho tính từ có 1 âm tiết hoặc 2 âm tiết tận cùng là –y (happy, lucky), -er(clever), -ow (narrow), -le (simple, gentle), -ure (mature), -et (trừ quiet, polite)
- Nếu tính từ tận cùng là –y thì khi thêm đuôi –est, -y sẽ chuyển thành –i (early → earliest, happy → happiest)
- Nếu tính từ tận cùng là một phụ âm và trước phụ âm đó là nguyên âm thì ta gấp đôi phụ âm cuối (big → biggest)
► Phân biệt trạng từ/tính từ ngắn và tính từ dài:
- Các tính từ và trạng từ ngắn:
+ Tính từ có 1 âm tiết hoặc 2 âm tiết tận cùng là –y (happy, lucky), -er (clever), -ow (narrow), -le(simple, gentle), -ure (mature), -et (trừ quiet, polite)
+ Trạng từ có 1 âm tiết (fast, hard) hoặc 2 âm tiết (early)
- Các tính từ và trạng từ dài:
+ Tính từ, trạng từ có 2 âm tiết trở lên (normal, boring, interesting)
+ Tính từ tận cùng là –ly (slowly, quickly, dangerously)
+ Tính từ hai âm tiết đuôi –ing và –ed ; –full và –less (boring – bored; carefull – careless)
- Mạo từ bất định (indefinite article) gồm a, an được dùng cho danh từ số ít đếm được (singular noun), được nhắc đến lần đầu tiên. Mạo từ không xác định trong tiếng anh được dùng với danh từ số ít, đếm được.
- Quy tắc khi sử dụng mạo từ không xác định: Mạo từ an dùng cho danh từ bắt đầu bằng nguyên âm (u, e, o, a, i), còn mạo từ dùng cho danh từ bắt đầu bằng phụ âm.
► Lưu ý:
- Có một số danh từ bắt đầu là nguyên âm nhưng lại đọc như phụ âm (university, unit) những trường hợp này đều sử dụng mạo từ a.
- Ngoài ra nếu mở đầu danh từ là các âm câm (như âm /h/) thì phải dùng mạo từ an. (an hour, an honest man)
Mạo từ a và an trong tiếng anh được dùng trong các trường hợp sau:
- Trường hợp 1: Dùng trước danh từ đếm được số ít, khi danh từ đó chưa được xác định,
- Trường hợp 2: Dùng khi đối tượng được nhắc đến lần đầu tiên.
Ví dụ:
- Trường hợp 3: Dùng với các danh từ chỉ nghề nghiệp.
Ví dụ:
- Trường hợp 4: Dùng trước danh từ số ít để đại diện cho 1 nhóm người hay 1 loài
Ví dụ:
- Trường hợp 5: Dùng trong các câu cảm thán với cấu trúc what khi dừng từ đếm được ở số ít.
- Trường hợp 6: Dùng với họ của một người để chỉ người xa lạ.
- Trường hợp 7: Dùng để chỉ 1 người hoặc vật trong 1 nhóm
Mạo từ xác định (definite article): the – được dùng với các danh từ (số nhiều và số ít) đã xác định hoặc những danh từ được nhắc đến lần thứ hai, thứ ba mà người nói lẫn người nghe đều biết về nó.
Mạo từ “The” trong tiếng anh được dùng trước danh từ chỉ người, vật, sự việc đã được xác định:
- Trường hợp 1:
Mạo từ xác định the được dùng để diễn tả một (hoặc nhiều) người, vật mà cả người nói và người nghe đều biết đối tượng được đề cập tới.
Ví dụ:
- Trường hợp 2: Khi đối tượng được nhắc đến lần thứ hai.
- Trường hợp 3: Mạo từ the được dùng với danh từ chỉ có duy nhất trên đời.
- Trường hợp 4: Khi danh từ được xác định bởi một cụm từ hoặc một mệnh đề theo sau nó.
- Trường hợp 5:
Dùng với một tính từ tron cấu trúc “the + adjective” khi muốn đề cập tới một nhóm người.
- Trường hợp 6:
Mạo từ xác định trong tiếng anh còn được dùng trong cấu trúc so sánh nhất, số thứ tự và cấu trúc the only + Noun.
Ví dụ:
Cấu trúc so sánh của tính từ - trạng từ
Các mệnh đề tiếng anh thường gặp
- Trường hợp 7: Dùng với tên gọi của các tờ báo, các quyển sách
- Trường hợp 8: Dùng với các danh từ chỉ nhạc cụ.
- Trường hợp 9:
Dùng để chỉ vị trí địa lý như sông núi, đại dương, sông hồ, quần đảo, sa mạc, …(danh từ thuộc về địa lý)
- Trường hợp 10: Dùng với các tên nước có chữ kingdom, states hoặc republic
- Trường hợp 11: Dùng để chỉ người của 1 nước:
- Trường hợp 12:
Dùng với tên của các tổ chức, công công trình kiến trúc, các chuỗi khách sạn hoặc nhà hàng
- Trường hợp 13: Đi với họ của một người ở số nhiều để chỉ cả một gia đình.
- Mệnh đề quan hệ (Relative Clause) là gì? Mệnh đề quan hệ trong tiếng anh hay còn được gọi là mệnh đề tính từ (Adjective Clause) là một mệnh đề phụ thuộc. Nó được sử dụng để bổ nghĩa cho danh từ/ đại từ đứng trước nó (tiền ngữ). Nó cho biết which one (cái nào) hoặc what kind (loại nào).
- Mệnh đề tính ngữ luôn theo sau ngay danh từ mà nó bổ nghĩa.
Ví dụ:
→ Daniel was late again today + Daniel sits next to me in English = Daniel, who was late again today, sits next to me in English.
Mệnh đề quan hệ xác định hay còn gọi là mệnh đề quan hệ giới hạn (Retristive relative clause/ Defining relative clauses):
- Là mệnh đề được dùng để xác định danh từ đứng trước nó.
- Mệnh đề xác định là mệnh đề cần thiết cho ý nghĩa của câu, không có nó câu sẽ không đủ nghĩa.
- Nó được sử dụng khi danh từ là danh từ không xác định và không dùng dấu phẩy ngăn cách nó với mệnh đề chính
Ví dụ:
Mệnh đề quan hệ không xác định hay còn gọi là mệnh đề quan hệ không giới hạn (Non-restrictive relative clause/ Nondefining relative clause):
- Là mệnh đề cung cấp thêm thông tin về một người, một vật hoặc một sự việc đã được xác định.
- Mệnh đề không xác định là mệnh đề không nhất thiết phải có trong câu, không có nó câu vẫn đủ nghĩa.
- Là mệnh đề quan hệ có dấu phẩy. Nó được sử dụng khi danh từ là danh từ xác định và được ngăn cách với mệnh đề chính bằng một hoặc hai dấu phẩy (, ) hay dấu gạch ngang (-).
- Tiền ngữ trong mệnh đề đã xác định hoặc rõ ràng (danh từ riêng, chỉ tên người, vật, trước danh từ có tính từ chỉ thị, tính từ sở hữu, danh từ có cụm giới từ theo sau)
Ví dụ:
Lưu ý:
- Mệnh đề quan hệ không giới hạn mở đầu bằng các cụm từ như all of, any of, (a) few of, both of, each of, either, neither of, half of, much of, many of, most of, none of, two of, … có thể được dùng trước whom và which
- Đại từ quan hệ làm túc từ không thể bỏ được.
- Không được dùng that trong mệnh đề không giới hạn (tức mệnh đề được ngăn cách bởi dấu phẩy)
- Có thể dùng which thay cho cả mệnh đề đứng trước.
- Túc từ của một giới từ: Không thể bỏ đại từ quan hệ trong trường hợp này, vậy nên giới từ thường đặt trước whom. Tuy nhiên cũng có thể đưa giới từ ra phía cuối mệnh đề và khi đó who thường được dùng thay cho whom (nếu không đứng liền sau giới từ).
Ví dụ:
- Xuất phát trực tiếp từ người nói
- Xuất phát từ người nghe truyền đạt lại chính xác những ý, từ ngữ mà người nói đã nói để tăng phần kịch tích cho câu chuyện hoặc để nhấn mạnh những từ ngữ vui hoặc lạ mà người nói đã dùng.
- Lời nói trực tiếp thường nằm trong dấu ngoặc kép (dấu trích dẫn)
Ví dụ:
→ Câu nói I feel angry and empty in the stomach là lời nói trực tiếp được nói xuất phát từ Marry và được trích dẫn nguyên câu từ Allen với động từ và chủ ngữ không thay đổi.
- Câu tường thuật tiếng anh (reported speech) là lời tường thuật lại ý của người nói khi người tường thuật chỉ muốn tường thuật lại thông tin, nội dung trong lời nói của người nói thay vì là từ ngữ.
- Câu tường thuật trong tiếng anh thường được sử dụng trong báo chí, báo cáo, văn bản hay lời nói tường thuật lại một đoạn hội thoại.
→ Câu Nam said that he is tired là câu tường thuật gián tiếp vì khi tường thuật lại, ta đã đổi chủ ngữ từ I thành he và động từ feel thành felt.
Công thức tường thuật câu điều kiện loại 1 – điều kiện thật có thể xảy ra, chúng ta đổi thì của động từ theo qui tắc thông thường của câu tường thuật.
Ví dụ:
Với câu điều kiện loại 2, loại 3 – điều kiện không có thật, chúng ta không đổi thì của câu điều kiện trong câu tường thuật mà chỉ đổi các đại từ hoặc trạng từ cho phù hợp với ngữ cảnh.
Ví dụ:
- Cách dùng: Câu điều kiện loại 1 diễn trả một sự việc/hành động có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
Cấu trúc: If + S + V (-s/-es) + O…, S' + will + V bare + O + …
► Lưu ý:
Will có thể được thay bằng can/may/shall/must
Mệnh đề chính và mệnh đề if có thể đứng trước hoặc đứng sau đều được.
Ví dụ:
- Cách sử dụng: Câu điều kiện loại 2 (câu if 2) là câu điều kiện không có thật ở hiện tại. Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả một điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, chỉ là một giả thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.
Cấu trúc câu: If + S + V2/-ed + …, S' + would/could (not) + V bare + O + …
Lưu ý: Động từ to be ở tất cả các ngôi đều phải chia là were.
Ví dụ:
► Cách nhớ lý thuyết câu điều kiện
Công ty CP Giáo Dục Học Hay
Giấy phép kinh doanh số: 0315260428
Trụ sở: 145 Lê Quang Định, phường 14, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 028 3510 7799
TRUNG TÂM HỌC TIẾNG ANH ONLINE, TIẾNG ANH GIAO TIẾP, LUYỆN THI TOEIC, IELTS - CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC HỌC HAY
Giấy phép kinh doanh số: 0315260428-001
Văn phòng: Lầu 3, 145 Lê Quang Định, phường 14, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 0896 363 636
Email: lienhe@hochay.com - hochayco@gmail.com
Mạng xã hội HocHay - Giấy phép MXH số 61/GP-BTTTT ngày 19/02/2019
@ Đối tác: ViecLamVui.com - Đăng Tuyển Dụng Miễn Phí, Tìm Việc Nhanh, Việc Làm 24h
@ Đối tác: ViecLamVui.edu.vn - Đào tạo Kỹ Năng, Đào tạo Thương mại điện tử
@ Đối tác: VINADESIGN - Phát triển website học online, dạy học trực tuyến